Đau lưng khi mang thai | Nguyên nhân và cách khắc phục cho mẹ bầu 2018

Ngày đăng : 22 Tháng Tám, 2018
Chia sẻ ngay

Đau lưng khi mang thai | Nguyên nhân và cách khắc phục cho mẹ bầu 2018

Đau lưng khi mang thai | Nguyên nhân và cách khắc phục cho mẹ bầu 2018

 

Như tất cả các chị em chúng ta đều biết rằng đau lưng khi mang thai rất thường gặp. Với một số bà bầu, đau lưng khi mang thai chỉ thoáng qua và không gây khó chịu. Đối với một số bà bầu khác thì họ phải chịu những cơn đau dai dẳng và khó chịu suốt 3 tháng đầu khi mang thai lần đầu tiên.

 

Trong giai đoạn mang thai hầu như tất cả các mẹ bầu đều bị đau lưng, tuỳ mức độ khác nhau mà thôi. Điều này cũng cần được chú ý và các bạn không nên xem đó như là chuyện hiển nhiên và cố gắng chịu đựng.

 

Việc các cơn đau thắt lưng hông có thể ảnh hưởng tâm trạng vui vẻ lúc mang thai của bạn cũng như ảnh hưởng sinh hoạt và công việc hằng ngày của bạn. Tuy nhiên, đau lưng khi mới thụ thai bạn vẫn có cách để làm giảm nhẹ thậm chí là giảm hoàn toàn những cơn đau lưng này bằng nhiều cách khác nhau ở thời buổi hiện nay.

 

Khi nào xuất hiện những cơn đau thực sự làm bạn lo lắng?

 

Khi nào xuất hiện những cơn đau thực sự làm bạn lo lắng?

 

Nếu bạn đau lưng liên tục không thể giảm đau vào thười gian dài

 

Đau ngày càng tăng làm bạn hết sức căng thẳng và mệt mỏi kéo dài

 

Bên cạnh việc đau lưng khi mang thhai tháng đầu kèm các triệu chứng khác như sốt, chảy máu âm đạo hoặc cảm giác bạn sẽ sinh sớm.

 

Cảm giác đau buốt hay rát khi đi tiểu

 

Và lúc này bạn phải dùng thuốc giảm đau thường xuyên hoặc thuốc giảm đau cũng không làm bạn dễ chịu được vấn đề này hết sức quan trọng mà bạn cần phải để mắt đến trong giai đoạn thai kỳ

 

Nguyên nhân của các cơn đau lưng của mẹ bầu là đây!

 

Do bệnh trong thời gian mang thai dẫn đến đau lưng

 

Do bệnh trong thời gian mang thai dẫn đến đau lưng

 

Hầu hết các mẹ thỉnh thoảng, chứng đau lưng có liên quan đến chứng đau thần kinh tọa: xuất hiện những cơn đau nhói ở phía mông và phía sau một bên chân. Nguyên nhân có thể do các dây chằng ở vùng lưng và cả xương chậu của bạn đã bị giảm chức năng.

 

Ngồi sai tư thế khi các mẹ mang thai lần đầu tiên

 

Ngồi sai tư thế khi các mẹ mang thai lần đầu tiên

 

Vậy nguyên nhân do đâu? Và đau lưng khi mang thai có nguy hiểm không? Không ít thai phụ ưa chuộng cách ngồi bệt đây là cách ngồi sai, cố định gót chân xuống sàn nhà, chống hai tay ra phía đằng sau để giữ trọng lượng cơ thể. Kết quả, kiều ngồi này sẽ khiến vùng lưng phía dưới bị đặt trong tình trạng căng thẳng và gây đau.

 

Bên cạnh đó tư thế đứng, di chuyển hoặc nhấc đồ vật không đúng cách cũng có khả năng gây tổn thương đến các cơ chằng vùng lưng. Nếu đứng, ngồi sai tư thế liên tục thì khả năng bị đau lưng của bạn càng lớn hơn; chẳng hạn, bé sẽ cảm nhận những cơn đau lưng rõ nét hơn khi bạn nhấc một vật nặng hoặc thực hiện những động tác xoắn lưng.

 

Vị trí của thai trong bụng nằm ngược với lưng của mẹ bầu

Vị trí của thai trong bụng nằm ngược với lưng của mẹ bầu

 

Việc này có thể gây nên những cơn đau lưng vào giai đoạn cuối thai kỳ. Nếu bé nằm trong bụng với vị trí lưng của bé ngược lại lưng của mẹ thì nó sẽ gây sức ép lên vùng xương lưng của người mẹ.

 

Các cơ vùng bụng bị yếu đi dẫn đến việc thai nhi tác động vào thành cơ

 

Các cơ vùng bụng bị yếu đi dẫn đến việc thai nhi tác động vào thành cơ

 

Đau lưng khi mới cấn thai là do tất cả mẹ bầu như lúc chưa mang thai, các cơ vùng bụng đảm nhiệm một số nhiệm vụ như chịu sức ép từ cơ thể trong tư thế bạn nằm sấp, co giãn linh hoạt khi bạn muốn gập người lại, nhặt một đồ vật dưới đất… Và sau đó trong khoảng thời gian mang bầu, các cơ này hầu như không được giữ những vai trò vừa kể trên. Các cơ vùng bụng trở nên “yếu ớt” và bị giãn mạnh do tác động tự sự phát triển của thai, khiến cho vùng cơ lưng bị chèn ép, gây đau lưng.

 

Một số phụ nữ trong lần mang thai thứ hai thường cảm nhận thấy sự lỏng lẻo của các cơ vùng bụng. Đó là vì các cơ này đã bị mềm đi ở lần mang thai đầu tiên.

 

Thay đổi hormone thai nghén là một nguyên nhân chính

 

Thay đổi hormone thai nghén là một nguyên nhân chính

 

Trong tuần đầu mang thai việc đau lưng khi mang thai tuần đầu là do Progesterone (một loại hormone thai nghén) khiến các dây chằng – kết nối giữa khung xương chậu và vùng lưng phía dưới bị “nhão”. Thỉnh thoảng, nó sẽ gây nên những cơn đau nhói vùng lưng.

 

Đây chỉ là một khó chịu nhỏ của hormone thai nghén bởi vì, loại hormone này giữ vai trò khiến khung xương chậu được mềm dẻo và linh hoạt. Như thế, khung xương chậu mới trở thành “không gian” nâng đỡ và hỗ trợ quá trình chuyển dạ thành công.

 

Bạn có thể làm gì để giảm các cơn đau trong giai đoạn mang thai của mình?

 

Bạn có thể làm gì để giảm các cơn đau trong giai đoạn mang thai của mình?

 

Mang thai tuần đầu có đau lưng không? Xin được nói rõ đầu tiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về những điều nên làm. Quan trọng là phải xác định được nguyên nhân gây đau thắt lưng hông. Kiểm soát cơn đau giống như băng bó vết thương, bạn chỉ làm bớt đau chứ không thể biết được nguyên nhân đau từ đâu.

 

Bạn nên kiểm soát cân nặng, không để lên cân quá nhiều. Kiểm tra chỉ số cơ thể và đảm bảo không tăng quá 10-12 kg trong suốt thai kì.

 

Cố gắng giữ tư thế thẳng thóm khi đứng, đi hay ngồi. Tưởng tượng như có bóng đèn giữa ngực bạn chiếu sáng thẳng ra trước, đừng để đèn chiếu xuống đất.

 

Giữ vai thẳng và ra sau nhưng cũng phải thoải mái. Một chiếc nịt ngực hỗ trợ cũng là ý hay.

 

Tránh đứng yên quá lâu. Nếu cần đứng lâu, thỉnh thoảng di chuyển để khớp gối dễ chịu.

 

Khi đứng, hai chân bạn nên cách xa một chút để tạo mặt chân đế rộng và vững.

 

Khi ngồi làm việc với máy tính, nên đảm bảo ghế ngồi êm và phân bố trọng lượng của bạn đều khắp mông.

 

Đứng dậy di chuyển thường xuyên, tránh ngồi lên tục hơn 30 phút. Khi bầu càng lớn, bạn sẽ cần điều chỉnh tư thế ngồi lẫn độ cao của ghế.

 

Dùng một chiếc ghế thấp để gác chân khi bạn ngồi làm việc.

 

Thường tập thể dục trong lúc mang thai. Đi bộ, bơi lội, yoga, thẩm mỹ đều là những cách tập tốt trước sinh. Nếu bạn cảm thấy môn thể thao bạn tập trước đây làm bạn không thoải mái, bạn có thể đổi môn khác.

 

Thường tập thể dục trong lúc mang thai

 

Bạn cũng nên lưu ý một số môn thể thao có thể gây đau nhiều hơn.

 

Không nên xách vật nặng có thể làm căng cơ. Cúi người xuống hoặc vặn người có thể làm khớp vùng chậu và thắt lưng hông căng nhiều hơn.

 

Nếu bạn cần nhặt vật gì dưới đất, bạn nên ngồi xuống nhặt chứ đừng cúi người. Dùng các cơ khoẻ ở chân để giúp bạn ngồi xuống và đứng lên lại. Và bạn nên vịn vào bàn ghế cạnh bạn để có thêm sức.

 

Bạn nên mặc thêm các loại áo hỗ trợ như băng bụng, áo nịt hỗ trợ. Những loại này sẽ có ích cho vùng bụng trước phải chịu sức nặng của bé đồng thời hỗ trợ cột sống và cải thiện tư thế cho bạn. Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh các loại băng bụng hiệu quả nhưng nhiều bà bầu thì cảm thấy nó hữu ích thật sự.

 

Bạn nên tránh mang giày cao gót vì chúng sẽ làm ảnh hưởng dáng đi lẫn khiến bạn có xu hướng nghiêng người ra trước nhiều hơn tư thế bình thường. Tốt nhất là mang giày thấp và có hỗ trợ vòm chân.

 

Đắp nóng hay lạnh có thể có ích cho việc giảm đau cột sống. Nhưng bạn nên hỏi bác sĩ xem loại nào mới phù hợp.

 

Khi ngủ bạn không nên nằm ngửa và nằm đầu thấp mà nên nằm nghiêng, co gối và dùng gối ôm.

 

Nằm nghiêng sang trái sẽ tốt cho tuần hoàn của bạn lẫn máu nuôi tới thai nhi.

 

Nằm nghiêng sang trái sẽ tốt cho tuần hoàn của bạn lẫn máu nuôi tới thai nhi.

 

Tránh với cao lấy đồ mà nên dùng một chiếc ghế thấp để đứng lên lấy.

 

Bạn cũng nên tham khảo các loại mát xa, vật lý trị liệu hay phương pháp thư giãn, bài tập giãn cơ cho bà bầu. Tìm cách làm cho vùng thắt lưng hông duỗi thẳng và đúng tư thể mà không cần căng cơ quá mức.

 

Nên nghỉ ngơi và ngủ nhiều. Mỗi khi bạn ngủ, cơ thể được hồi phục và năng lượng được tái tạo. Sử dụng các kỹ thuật thư giãn để giúp bạn ngủ ngon nếu bạn khó ngủ.

 

Bạn cũng nên kiểm tra xem tấm nệm bạn đang nằm có hỗ trợ tư thế ngủ của bạn không. Nếu nệm lún và không thể giữ cột sống bạn thẳng thớm thì bạn nên đổi tấm nệm khác. Hoặc bạn có thể đặt dưới nệm tấm gỗ phẳng để hỗ trợ.

 

Thỉnh thoảng, một số bà bầu cần dùng đến thuốc giảm đau hoặc các loại kem giảm đau có kháng viêm và dĩ nhiên là nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

 

Xem thêm:

[các giai đoạn phát triển của thai nhi] Từ 1-5 tháng tuổi khi ở trong bụng mẹ

Thực đơn cho mẹ sau sinh | TOP 10 loại trái cây tốt cho mẹ bầu sau sinh 2018

Linkedin: https://www.linkedin.com/pulse/dau-lung-khi-mang-thai-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-cho-cao-phong/?published=t